Skip to main content

Posts

Chữa tê chân tay bằng các bài tập hiệu quả

Tất cả chúng ta, cho dù có bệnh hay không đều được khuyến khích tập thể dục mỗi ngày. Vận động vừa phải không chỉ giúp bạn có một cơ thể săn chắc, thư dãn cơ bắp, chữa bệnh tê chân tay mà còn là một biện pháp thoát khỏi stress hiệu quả. Đối với những người mắc các bệnh về xương khớp, chỉ nên đi bộ rất ít. Thời điểm thích hợp nhất để đi bộ là buổi sáng khi đã thấy ánh nắng mặt trời hoặc lúc hoàng hôn. Không nên đi bộ vào lúc sáng sớm hoặc tối muộn vì có thể bị dính sương hoặc trúng gió độc. Khi đi bộ cũng không nên đi quá nhanh mà chỉ cần duy trì tốc độ nhịp nhàng phù hợp với thể trạng. Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, dành ra khoảng 20 đến 30 phút ngồi duỗi thẳng chân. Dùng 2 bàn tay nắm lấy 2 cổ chân, bóp từ cổ chân lên đùi, rôì lại bóp theo chiều từ đùi xuống cổ chân 5 lần. Với tay, dùng cánh tay bên này, bóp từ cổ tay lên tới vai và cổ của cánh tay bên kia, mỗi bên 5 lần. Lặp lại các động tác cho đến khi cơ thể thấy thoải mái hơn. Bài tập này có tác dụng giúp máu lưu thông và
Recent posts

Hậu quả của bệnh thoái hóa khớp là gì?

Bệnh thoái hóa khớp hiện đang là mối nguy hại to lớn của gia đình và xã hội khi chiếm 30% số người trên 35 tuổi, 60% số người trên 65 tuổi và những người trên 80 tuổi có tới 85% số người mắc bệnh này. Cùng xem những hậu quả do thoái hóa khớp gây ra. Thoái hóa khớp là quá trình lão hóa mang tính quy luật, bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, tuổi càng cao nguy cơ thoái hóa khớp càng lớn. Thoái hóa khớp là do mất cân bằng giữa tổng hợp và thoái hóa sụn khớp, khô khớp do không còn dịch bôi trơn. Những hậu quả nặng nề do thoái hóa khớp gây ra là gì? Khi bị thoái hóa khớp ở giai đoạn đầu, người bệnh đau nhiều vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, có khi đau không đứng lên được, phải chờ khoảng hơn 30 phút các khớp mới vận động được. Thường bị đau phần tiếp nối các xương, càng vận động lại càng đau, cơn đau có tính đối xứng. Người bệnh thường xuyên chịu đựng các cơn đau âm ỉ sau khi làm việc nặng, mang vác quá sức, căng thẳng thần kinh, thay đổi thời tiết,….Những khớp chịu lực thường rất đau

Đau lưng kinh niên ở người cao tuổi

Bị bệnh về rối loạn tiêu hóa, bệnh gan, thận, dạ dày,… khiến dây chằng co thắt, cơ hoành không thể thả xuống hết được và không được nghỉ ngơi. Sự quá tải này gây ra các cơn đau lưng kinh niên cho bạn. Có thể các bạn sẽ không tin nhưng hút thuốc lá thường xuyên chính là nguyên nhân gây ra chứng đau lưng kinh niên. Những người có thói quen sử dụng thuốc lá sẽ bị hoại tử dần các cơ quan nội tạng, xương khớp,…. Hút thuốc lá ngăn cản quá trình cung cấp chất dinh dưỡng cho đĩa đệm ở cột sống, làm ngy cơ đau lưng kinh niên tăng cao. Đau lưng kinh niên do thiếu canxi Cơ thể không cung cấp được lượng canxi cần thiết sẽ làm mô xương bị mỏng đi, dần trở nên yếu, dễ bị gãy và chấn thương. Những người không cung cấp đủ canxi cho xương thì bị đau lưng kinh niên là điều khó tránh khỏi. Bệnh loãng xương thường gặp ở lứa tuổi trung niên, càng về già bệnh có tỷ lệ tăng lên. Loãng xương khiến xương mềm, xốp, dễ vỡ khi gặp các chấn thương. Tuổi cao, các cơ quan trong cơ thể lã

Viêm cột sống dính khớp là bệnh gì?

Bệnh viêm cột sống dính khớp là một căn bệnh rất dễ gặp, chủ yếu là xuất hiện ở nam giới trẻ tuổi. Bởi bệnh viêm cột sống dính khớp có liên quan đến HLA B27 (Human Leucokyte Antigen) chỉ có ở cơ thể nam giới. Nó gây tổn thương các khớp gốc chi và cột sống, nhanh chóng dẫn đến dính khớp, cứng khớp, biến dạng và tàn phế. Viêm cột sống dính khớp là bệnh viêm khớp mạn tính, hiện nay dù y học đã phát triển nhưng vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân nào cụ thể cho bệnh này. Người bị bệnh viêm cột sống dính khớp thường có các biểu hiện cụ thể và mỗi biểu hiện của bệnh có thể chia làm 2 giai đoạn cho bệnh. Giai đoạn khởi phát: Người bệnh đau vùng hông, đau theo kiểu đau thần kinh tọa, viêm điểm bám tận của gân Achile hoặc viêm gan chân. Các khớp ở chi dưới bị tổn thương (hang, gối và cổ chân) và đau cột sống thắt lung. Có cảm giác cứng cột sống, đôi khi đau dọc xuống đùi, khó cúi khi giữ hai chân thẳng. Các triệu chứng này kéo dài nhiều tháng, nhiều năm làm cho tình trạng bệnh ngày càng

Viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính

Đối tượng thường bị viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính là ở tuổi 20 – 50 và chủ yếu là ở nam giới. Do vi khuẩn gram âm Campylobacter jejuni, bệnh thường xuất hiện sau 1 – 3 tuần của giai đoạn nhiễm trùng. Ngoài ra còn có 1 số tác nhân khác gây bệnh như: virus herpes, cytomegalovirus, sởi, hồng ban, quai bị, thủy đậu, hoặc do sau tiêm chủng, phẫu thuật. Theo sinh bệnh học: viêm đã rễ và dây thần kinh mắc phải do tự miễn. Trong huyết thanh của bệnh nhân trước đó nhiễm vi khuẩn Campylobacter jejuni. IgG, IgM ở dây thần kinh bị viêm dưới kính hiển vi điện tử, bổ thể C3,C4 trong huyết thanh giảm có chứa kháng thể GM1 (monosialogonglia side), GD1a, GD1b, Gal Nac-GD1a. Các tế bào IL -37, IL -17 A, IFN gamma, TNF alpha trong huyết thanh, trong dịch não tủy tăng IL-37, IL-17A tiền viêm được giải phóng có chứa nhiều cytokine. Những bệnh nhân có bệnh lý viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính thường là các tổn thương thoái hoá bao myelin, phân hoá bao Schawann, nút Ranvier, các sợi trục và tổn

Trị zona thần kinh tại nhà

Bôi mật ong lên nốt zona, lặp lại đều đặn hàng ngày, vùng da này sẽ không còn cảm giác ngứa rát và sớm lành trở lại. Đây chỉ là một trong những cách tại nhà bạn có thể làm. Zona là kết quả của sự tái hoạt động virus Herpes zoster (virus varicella- zoster hay VZV). Ban đầu chỗ phát bệnh thường đỏ sau đó chuyển thành những mảng mụn nước với cảm giác ngứa, nóng rát. Bệnh zona có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên cơ thể đặc biệt ở môi, cằm, trán, má và mũi. Căng thẳng, mệt mỏi, suy giảm hệ miễn dịch, phẫu thuật thẩm mỹ hay mất cân bằng hooc-mon chính là các nguyên nhân gây bệnh phổ biến. Tùy vào thể trạng sức khỏe từng người mà bệnh có nhiều biểu hiện khác nhau nhưng cùng có một số biểu hiện chung như sốt nhẹ, đau đầu, sưng rộp môi, sưng hạch bạch huyết kèm theo ngứa. Bệnh zona có thể phòng tránh nếu chúng ta biết cách giải tỏa căng thẳng, giữ cơ thể sạch sẽ, không chạm vào các vết zona, dùng chung đồ dùng sinh hoạt hay tiếp xúc với người bị bệnh nhằm hạn chế vi rút lây lan. Mặc dù c

Phương pháp hạn chế đau thắt lưng

Bệnh đau thắt lưng có nhiều người mắc phải hiện nay nhưng không phải  ai cũng giống ai. Đau lưng có thể xảy ra ở nhiều vị trí như đau lưng trên, đau lưng dưới, bệnh đau thắt lưng…Mỗi một vị trí đau là cần một phương pháp điều trị khác nhau nên bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ để tìm ra cách chữa đúng đắn.Trong đó đau vùng thắt lưng là một bệnh phổ biến nhất trong những bệnh lý cơ xương khớp. Hầu hết mọi người đều có thể bị đau thắt lưng.  Dấu hiệu giúp nhận biết và chuẩn đoán đau vùng thắt lưng cấp: Khi khám lâm sàng, ấn tượng chính là tư thế sai lệch còn cản trở vận động của cột sống thắt lưng. Động tác cúi gập chân không thể thực hiện được nếu có chăng chỉ là do các khớp háng khi cột sống đã bị cứng. Bệnh nhân chỉ có thể chuyển từ tư thế nằm trên giường sang tư thế đứng thẳng bằng một động tác lăn theo phía bên, dùng mông làm điểm xoáy khi khám ấn và gõ vào chỗ đau trên những gai của cột sống thắt lưng dưới. Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng và nếu nâng lên khỏi m